Kết quả tìm kiếm cho "xây dựng vùng huyện Châu Thành"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 5902
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Công tác chuẩn bị Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030 được tỉnh An Giang triển khai khẩn trương, bài bản. Với tinh thần đoàn kết, đổi mới và quyết tâm cao, Đảng bộ tỉnh kỳ vọng tổ chức thành công đại hội, tạo nền tảng vững chắc cho chặng đường phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn tới.
Việc hợp nhất 2 tỉnh để hình thành tỉnh An Giang (mới) là bước đi quan trọng, nhằm xây dựng một địa phương có quy mô lớn hơn, kinh tế đa dạng hơn và khả năng liên kết vùng hiệu quả hơn. Cán bộ, đảng viên và người dân tin tưởng rằng, nếu có chính sách phù hợp và sát thực tế, tỉnh sẽ tận dụng tốt tiềm năng sẵn có, mở rộng không gian phát triển, tạo ra sức bật mạnh mẽ cho chặng đường phát triển nhanh và bền vững sắp tới.
Sáng 30-6, sau khi kết thúc lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và quyết định của Trung ương về việc thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang do Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, UBMTTQ tỉnh An Giang tổ chức, các xã, phường, đặc khu thuộc tỉnh An Giang tiếp tục chương trình lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội và của tỉnh (gọi tắt lễ công bố) tại địa phương.
Ngày 30/6, các địa phương trên cả nước đã đồng loạt công bố nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã.
Chiều 28/6, Thành ủy Châu Đốc tổ chức Lễ công bố và trao quyết định cán bộ thuộc diện ban Thường vụ Thành ủy quản lý cho 21 cá nhân.
Dù trời nắng nóng gay gắt hay mưa gió, nhưng thành viên các tổ cất nhà từ thiện trên địa bàn huyện Châu Thành vẫn miệt mài đi đốn cây, dựng nhà cho người dân nghèo ở địa phương. Với họ, dù công việc cực nhọc, nhưng khi giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn có được mái ấm kiên cố lại mang đến niềm vui khó tả…
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp ngày càng được nông dân quan tâm, nhằm khai thác hiệu quả điều kiện tự nhiên, nâng cao thu nhập. Trong đó, sương sâm được nhiều bà con lựa chọn nhờ dễ trồng, ít công chăm sóc và mang lại hiệu quả kinh tế ổn định.
Từ đầu năm đến nay, Ban Chỉ đạo công tác gia đình và phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” các cấp trong tỉnh tập trung giữ vững, nâng chất các danh hiệu văn hóa đã được công nhận; tích cực tuyên truyền chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về gia đình. Qua đó, phong trào đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh.
ĐBSCL là vùng trọng điểm về sản xuất và xuất khẩu cá tra của cả nước. Bên cạnh những thuận lợi, ngành hàng này hiện đang đối mặt nhiều khó khăn, như giá cả bấp bênh, chi phí đầu vào tăng cao, cùng những yêu cầu khắt khe từ thị trường quốc tế. Trong bối cảnh đó, việc đẩy mạnh liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa ngư dân - doanh nghiệp được xem là giải pháp mang tính chiến lược để ngành cá tra phát triển bền vững.
Nghiêm túc thực hiện việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, cũng như cuộc vận động “Xây dựng phong cách người Công an nhân dân, bản lĩnh, nhân văn, vì Nhân dân phục vụ”, trung tá Dương Tư Thường (Đội trưởng Đội Phòng ngừa, đấu tranh tội phạm xâm phạm sở hữu, phòng Cảnh sát Hình sự, Công an tỉnh An Giang) luôn xem đây là kim chỉ nam để phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ.
Những việc làm thiết thực theo lời Bác dạy đã góp phần xây dựng tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh, phát triển kinh tế - xã hội...